Thành phố Hồ Chí Minh, 01/20142
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề án:
Đề án: “Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Trường Đại học Quốc
tế Sài Gòn”.
2. Cơ sở pháp lý xây dựng làm bằng đại học tại tphcm giá rẻ đề án:

- Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009;
- Luật Giáo dục đại học;
- Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm
2020;
- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020".
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
- Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của
giáo dục đại học năm học 2011-2012;
- Công văn số 2955 /KTKĐCLGD ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc tuyển sinh riêng vào ĐH, CĐ hệ chính quy;
- Dự thảo Quyết định ban hành quy định về tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy
giai đoạn 2014-2016 ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Bố cục của đề án:
- Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh;
- Phương án tuyển sinh;
- Tổ chức thực hiện;
- Lộ trình và cam kết của trường;
- Phụ lục.3
I. Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh
1. Mục đích
Tuyển sinh đại học là khâu đầu tiên và quan trọng của quá trình đào tạo ở một
trường đại học, cần tổ chức tốt, nghiêm túc để bảo đảm chất lượng đầu vào làm cơ
sở để nâng cao chất lượng đào tạo lam bang dai hoc nhanh gon. Tuy nhiên, mỗi trường đại học có điều kiện,
kinh nghiệm và hoàn cảnh riêng, liên quan đến lịch sử, tiềm năng, ngành nghề đào
tạo của mình, cho nên quá trình tuyển sinh phải được thiết kế thích hợp với các
điều kiện và hoàn cảnh đó.
Vì vậy, mục tiêu đặt ra đối với công tác tuyển sinh của Trường Đại học Quốc
tế Sài Gòn là:
a) Nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn phương thức
tuyển sinh phù hợp với đặc thù của trường;
b) Là trường đại học quốc tế của Việt Nam theo quyết định thành lập của Thủ
tướng Chính phủ, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn áp dụng phương thức tuyển
sinh phù hợp với định hướng tuyển sinh của các trường đại học quốc tế và các
chương trình đào tạo quốc tế tại Việt Nam;
c) Tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh tham gia xét tuyển và tăng cơ hội cho các
thí sinh có năng lực phù hợp với các ngành đào tạo của trường;
2. Nguyên tắc
a) Đổi mới công tác tuyển sinh phải phù hợp với quy định của Luật Giáo dục,
Luật Giáo dục đại học, Chiến lược phát triển giáo dục, Chương trình đổi mới giáo
dục đại học và các văn bản của làm bằng đại học Nhà nước về giáo dục và đào tạo; đặt trong sự quản
lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của UBND Tp. Hồ Chí Minh.
b) Đảm bảo nâng cao được chất lượng đầu vào phù hợp với đặc thù các ngành
đào tạo của trường.
c) Tổ chức tuyển sinh nghiêm túc, công khai, minh bạch, đúng quy định, đảm
bảo kết quả tuyển sinh chính xác, khách quan và công bằng; không phát sinh tiêu
cực.
d) Phương án được xây dựng trên cơ sở năng lực thực tế của nhà trường, phù
hợp với các điều kiện về nguồn lực vật chất và con người của trường.4
II. Phương án tuyển sinh
1. Phương thức tuyển sinh
Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn không tổ chức thi, chỉ xét tuyển. Trường
thực hiện 2 phương thức xét tuyển như sau:
- Xét tuyển dựa vào kết quả thi đại học, cao đẳng hệ chính quy theo đề thi
chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc trung học
phổ thông.
1.1. Xét tuyển dựa vào kết quả thi đại học, cao đẳng hệ chính quy theo đề thi
chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.1.1. Tiêu chí xét tuyển:
Việc xét tuyển sinh dựa vào các tiêu chí sau:
a) Thí sinh thi đại học, cao đẳng hệ chính quy theo đề thi chung của Bộ Giáo
dục và Đào tạo;
b) Kết quả thi đáp ứng các tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định;
c) Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh theo quy định hiện hành theo đối tượng
và khu vực;
d) Thí sinh nộp hồ sơ lam bang dai hoc , lệ phí đăng ký xét tuyển theo quy định của Quy chế
tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục làm bằng đại học và Đào tạo;
e) Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh được xác định, kết quả thi của thí sinh và chính
sách ưu tiên, Trường xét trúng tuyển vào các ngành đào tạo của trường.
Các ngành đào tạo đại học:
Mã ngành Khối xét
tuyển
1 Khoa học máy tính D480101 A, A1, D1
2
Quản trị kinh doanh (gồm các chuyên
ngành: Quản trị kinh doanh, Thương mại
quốc tế, Quản trị du lịch, Kinh tế đối
ngoại, Marketing)
D340101 A, A1, D15
3 Ngôn ngữ Anh D220201 D1
Các ngành đào tạo cao đẳng:
1
Quản trị kinh doanh (gồm các chuyên
ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế đối
ngoại, Marketing)
C340101 A, A1, D1
2 Tiếng Anh C220201 D1
1.1.2. Chỉ tiêu xét tuyển:
Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn dự kiến dành 250 chỉ tiêu (200 chỉ tiêu đại
học và 50 chỉ tiêu cao đẳng) để xét tuyển dựa vào kết quả thi đại học, cao đẳng hệ
chính quy theo đề thi chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.1.3. Điều kiện và nguyên tắc xét tuyển để đảm bảo chất lượng nguồn
tuyển:
a) Thí sinh có kết quả thi đáp ứng các tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định;
b) Không nhân hệ số điểm môn thi, trước khi xây dựng biên bản điểm trúng
tuyển (điểm trúng tuyển không nhân hệ số);
c) Chỉ xét tuyển những thí sinh nộp đăng ký xét tuyển vào trường với hồ sơ
đầy đủ, hợp lệ và đúng quy định;
d) Điểm trúng tuyển của đợt xét tuyển sau không thấp hơn điểm trúng tuyển
của đợt xét tuyển trước;
e) Nguyên tắc xét tuyển chung là: lấy thí sinh có kết quả thi cao trở xuống cho
đủ chỉ tiêu đã xác định.
1.2. Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc
trung học phổ thông.
1.2.1. Tiêu chí xét tuyển:
Việc xét tuyển sinh dựa vào các tiêu chí sau:6
a) Đối với bậc cao đẳng:
Chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt:
- Tốt nghiệp THPT;
- Điểm trung bình cả năm lớp 12;
- Các môn thuộc khối xét tuyển đạt trung bình cả năm lớp 12;
- Xếp loại hạnh kiểm.
Chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh:
- Tốt nghiệp THPT;
- Điểm trung bình cả năm lớp 12;
- Các môn thuộc khối xét tuyển đạt trung bình cả năm lớp 12;
- IELTS 5.0 hoặc TOEFL PBT 450 (iBT 45);
- Xếp loại hạnh kiểm.
Trường hợp thí sinh có điểm TOEFL 400 - 449 PBT (32 - 44 iBT) sẽ vừa học
chương trình kiến thức giáo dục đại cương dạy bằng tiếng Việt vừa học chương
trình tiếng Anh học thuật của Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn trong thời gian
không quá 12 tháng. Khi đạt TOEFL 450 theo yêu cầu của bậc cao đẳng, sinh viên
sẽ học chương trình kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bằng tiếng Anh.
b) Đối với bậc đại học:
Chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt: